Cách xây dựng OKR trong doanh nghiệp

Nói một cách đơn giản, OKR (Objectives and Key results) là phương pháp quản trị doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp định lượng và tạo ra những kết quả then chốt (key results) cụ thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu (objectives) trong một thời hạn nhất định, thường là theo quý. Các chỉ số OKR có thể được sử dụng ở cấp độ công ty, đội nhóm hoặc cá nhân và có thể được chia sẻ trong toàn doanh nghiệp với ý định cung cấp cho các phòng ban thấy rõ các mục tiêu và kết quả trọng yếu qua đó có sự ưu tiên các và tập trung nỗ lực vào những công việc quan trọng nhất.

OKR - Hệ thống quản trị mục tiêu của Google – Định nghĩa và lợi ích

OKR là viết tắt của cụm từ Objectives and Key Results - Quản trị theo Mục tiêu và Kết quả Then chốt. OKR được phát minh vào những năm 1970 bởi các lãnh đạo của Intel và Oracle, bằng việc kết hợp các phương pháp quản lý và thiết lập mục tiêu truyền thống như MBO (Management by Objectives) và SMART Objectives. OKR đã trở nên phổ biến sau khi được nhà đầu tư John Doerr áp dụng tại Google và vẫn được Google sử dụng cho đến ngày nay.

KPI là gì?

KPI là tác động hay kết quả của hành động của bạn, tức là các chỉ số đo lường xem bạn có thành công hay không. KPI thường khác nhau giữa các doanh nghiệp, tùy thuộc vào các mục tiêu và ưu tiên chiến lược của doanh nghiệp.

Quản lý email hiệu quả

Hãy bắt đầu với sát thủ hàng đầu tiêu diệt năng suất lao động trong hầu hết các công sở - email.

32 Chỉ số KPI hoạt động chính trong thương mại điện tử

Lựa chọn KPIs bắt đầu với những mục tiêu rõ ràng và những hiểu biết về các yếu tố tác động trong kinh doanh đến những mục tiêu này. Tất nhiên, KPIs bạn có thể phân biệt cho từng mục tiêu một cho nhà bán lẻ trực tuyến , cho dù những người có liên quan đến thúc đẩy bán hàng, tiếp thị hoặc cải thiện dịch vụ khách hàng .

Để tăng hiệu suất công việc lên 400%

Bạn muốn tăng hiệu suất công việc gấp 4 lần? Điều này hoàn toàn có thể, bằng cách xử lý công việc của mỗi quý bằng hiệu suất của một năm, Brian Moran - tác giả quyển "Một năm 12 tuần" khẳng định.

5 biện pháp làm tăng năng suất làm việc

Thống kê cho thấy trung bình một nhân viên lãng phí 2,1 giờ làm việc mỗi ngày. Như vậy là cứ 11 phút làm việc, chúng ta lại bị xao lãng bởi email, Facebook, "buôn chuyện"... Và sau đó chúng ta phải mất tới 25 phút để tái tập trung vào công việc.

Ba ý nghĩa của chữ toàn bộ (T) trong TPM

Hiệu suất hoạt động toàn bộ. Hệ thống hoá toàn bộ. Sự tham gia của toàn bộ các thành viên

Page 25 of 32
RemindWork - Quản lý công việc

RemindWork Là ứng dụng đa nền tảng (PC, Mobile) để phân công và quản lý công việc cho tổ chức nhiều cấp quản lý

  • Phân công việc
  • Quản lý và theo dõi
  • Cập nhật thông tin & báo cáo
  • Tuyệt mật mã hoá dữ liệu công việc với khoá riêng và nhiều hơn nữa

Quản lý công việc mọi lúc mọi nơi bằng ứng dụng RemindWork trên Android và iOS